Kết quả tìm kiếm cho "Cung cấp thêm 2.200kg"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 25
Trưa nắng gắt, những chuyến xe xuôi ngược từ khắp các cánh đồng quê hối hả chở ếch về cân cho tiểu thương, kiếm thêm thu nhập lúc nhàn hạ. Giờ đây, ếch đồng được xem là đặc sản “trứ danh” ở miền Tây, có trong thực đơn các quán ăn, nhà hàng sang trọng.
Chúng tôi ngược lên đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng.
Hến sống ở rạch, lớn một tí thì ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Hến sống ở cồn sẽ trắng, tròn, rất ngon. Hến có quanh năm, nhưng “rộ mùa” chủ yếu từ tháng 3 - 8 âm lịch.
Suốt một thời gian dài, nông dân sử dụng các phương pháp phun xịt thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) truyền thống, như: Bình đeo, máy xịt dây hay dàn xịt… với áp suất cao và mức tiêu thụ lượng nước rất lớn. Gần đây, nông dân nhiều địa phương đã đầu tư mua sắm thiết bị bay không người lái (drone) để phun thuốc BVTV, sạ phân, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thời điểm gần kết thúc năm 2023, chuyển sang năm 2024, các sở, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh An Giang đều tăng tốc, “chạy nước rút” hoàn thành các chỉ tiêu, nhiệm vụ. Đối với các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD), hợp tác xã, làng nghề, bên cạnh nỗ lực hoàn thành kế hoạch SXKD năm 2023, còn tất bật chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sau thời gian thực nghiệm, mô hình trồng ngô sinh khối làm thức ăn chăn nuôi đang mang lại hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới trong phát triển sản xuất nông nghiệp cho bà con nông dân vùng núi phía Bắc và các tỉnh Tây Nguyên.
Thời gian qua, phong trào học tập và làm theo lời Bác ở đồng bằng sông Cửu Long ngày càng lan tỏa sâu rộng, không chỉ trong cán bộ, đảng viên mà các tầng lớp nhân dân cùng hưởng ứng thực hiện. Ngày càng xuất hiện nhiều tấm gương cần cù, vượt khó, sáng tạo… góp phần phát triển kinh tế-xã hội ở vùng nông thôn.
Bằng các chương trình “Canh tác thông minh” và sản phẩm phân bón chất lượng cao, phân bón Đầu Trâu đang đóng góp tích cực vào bảo vệ môi trường và nâng cao năng suất của nông dân. Thương hiệu này đang trở thành lựa chọn tối ưu cho nông dân Việt Nam trong sản xuất thân thiện với môi trường.
Với tổng diện tích sản xuất lúa mỗi năm trên 600.000ha, An Giang là một trong 8 tỉnh ĐBSCL được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) chọn thực hiện Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT). Khi các hộ nông dân trồng lúa được tiếp cận, áp dụng công nghệ tiên tiến, biện pháp kỹ thuật canh tác bền vững và liên kết theo chuỗi giá trị, thu nhập có thể tăng khoảng 30%.
Với nhiều ưu điểm nổi bật, như: Dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, có thể thu hoạch quanh năm… nên mô hình trồng tre tứ quý lấy măng của anh Trần Văn Ngọc (xã Bình Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) phát huy hiệu quả kinh tế, giúp gia đình nâng cao thu nhập. Ngoài măng tươi, anh Ngọc còn phát triển thêm sản phẩm măng chua để cung cấp cho người tiêu dùng và được thị trường đón nhận.
Phát huy truyền thống tốt đẹp, phụ nữ xã Vĩnh Phú (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc, gắn với đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Những ngày qua, dịch bệnh COVID-19 đã ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống, hoạt động sản xuất - kinh doanh, lao động của người dân huyện Chợ Mới (tỉnh An Gianh). Phát huy tinh thần “Tương thân tương ái”, nhằm chung tay chia sẻ những khó khăn, Đảng bộ, chính quyền và các ngành, đoàn thể huyện Chợ Mới có nhiều hoạt động thiết thực vận động, chăm lo, hỗ trợ cho người dân.